Tên các loại sans SSL là gì? Hiện nay có tất cả 5 chứng chỉ SSL cho trình duyệt khác nhau. Bạn đã biết những thông tin về tên các loại sans ssl chưa?
SSL Certificate được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực website. Đây là một kiến thức cơ bản và quan trọng mà nhà quản trị website cần nắm rõ.
Tuy nhiên không phải ai cũng có những thông tin đầy đủ về tên tất cả các sans ssl hiện nay. Tại bài viết này Hostify xin giới thiệu tới bạn đọc tên tất cả các loại sans ssl. Mời bạn đọc cùng theo dõi.
SSL Certificate có nhiều tên gọi khác nhau nhưng hiểu đơn giản nhất thì là chứng chỉ SSL. Đây là một giao thức bảo mật thông tin được lưu hành từ website đến trình duyệt web. SSL chi phối khả năng hoạt động và hiển thị website trên mạng internet, các dữ liệu và thông tin trên website.
SSL Certificate là một phương tiện chứng thực với mục đích là xác nhận một website nào đó đã có bản quyền. Xác nhận rằng website này thuộc sở hữu cụ thể của một cá nhân, tổ chức, đơn vị. Sau khi được xác nhận website được bảo vệ toàn bộ về nội dung, dữ liệu truyền dẫn trong website.
SSL Certificate còn được nhiều ông lớn công nghệ xem là 1 tiêu chuẩn, là công cụ để xác định độ an toàn và độ đáng tin cậy của website.
Sau đây là tên của những loại SSL Certificate phổ biến mà bạn nên biết và tìm hiểu.
Wildcard SSL là một chứng chỉ SSL dùng cho tên miền chính và tất cả các tên miền phụ của web. Loại hình này dành cho khách hàng sử dụng nhiều tên miền phụ. Như các đơn vị kinh doanh online, vì các tên miền phụ cần có SSL cho nhiều mục đích khác nhau.
Chứng chỉ UC/SAN được xây dựng và thiết kế dành cho phần mềm Communication của Microsoft. Một số chứng chỉ UC/SAN được thiết kế cho Microsoft Exchange Server, Lync, Microsoft Office Communications…
Chức chỉ xác thực tổ chức, đơn vị, công ty, doanh nghiệp là một chứng chỉ bảo mật website. Chứng chỉ này được đánh giá là có độ bảo mật cao, độ tin cậy cao dành cho tổ chức. Các tổ chức và doanh nghiệp được khuyên là nên sử dụng loại chứng chỉ này.
Khi sử dụng chứng chỉ xác thực tên miền, người dùng sẽ chứng minh quyền sở hữu tên miền. Ưu điểm của loại chứng chỉ này chính là thời gian đăng ký rất nhanh. Giá thành của chứng chỉ xác thực tên miền cũng thấp nên được nhiều đơn vị lựa chọn.
Với quy mô và chức năng chứng chỉ xác thực tên miền phù hợp với những doanh nghiệp và công ty có quy mô nhỏ, những công ty mới thành lập.
Chứng chỉ xác thực mở rộng là chứng chỉ bảo mật website được đánh giá có độ bảo mật và độ tin cậy cao. Loại chứng chỉ mở rộng này phù hợp với loại hình doanh nghiệp quy mô lớn.
Được dùng cho những website có lượng tương tác với khách hàng nhiều và làm kênh kết nối.
Khi sử dụng chứng chỉ này cần xác minh quyền sở hữu tên miền của mình. Bạn cũng cần phải cung cấp các giấy tờ liên quan. Đây là một chứng chỉ cao cấp nên cần phải tuân thủ nghiêm chỉnh những quy định về thủ tục và tổ chức.
Nếu bạn muốn website của mình được an toàn và bảo mật, bảo vệ thông tin cho khách hàng cũng như cho chính bạn thì nên sử dụng loại chứng chỉ này nhé.
Dưới đây là một số lỗi liên quan đến chứng chỉ bảo mật thường gặp trên Google Chrome
Ngoài việc tìm hiểu về tên các loại sans ssl hiện nay thì bạn cũng cần nắm được những thông tin về các lỗi chứng chỉ bảo mật thường gặp. Khi nắm được các lỗi này là gì và cách khắc phục thế nào thì bạn có thể dễ dàng xử lý chúng.
Xem thêm: SSH là gì? Cách sử dụng SSH chi tiết cho người mới bắt đầu
Trên đây là bài viết giới thiệu tới bạn đọc về tên các loại sans ssl là gì. Chúng tôi đã giới thiệu các loại SSL phổ biến hiện nay.
Hy vọng bài viết này đã giải đáp những thắc của bạn liên quan đến tên của các loại sans ssl.
Nếu bạn đọc băn khoăn thắc mắc không biết nên lựa chọn loại chứng chỉ SSL là gì thì sao? Đừng ngại liên hệ với Hostify, chúng tôi sẽ giải đáp những thông tin cần thiết.
Nếu bạn chưa biết cách download chứng chỉ ssl cho trình duyệt hãy đón chờ hướng dẫn tại bài viết tiếp theo nhé.